Bạn đang đọc: [SGK Scan] ✅ Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự) – Sách Giáo Khoa – Học Online Cùng https://futurelink.edu.vn
Vào phủ chúa Trịnh ( trích Thượng kinh kí sự ) –
Cảm nhận được giá trị hiện thực thâm thúy của tác phẩm và nhân Cách thanh cao của tác giả qua ngòi bút kí sự chân thực, tinh tế về đời sống trong phú chúa Trịnh. Lê Hữu Trác ( 1724 – 1791 ) hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Thành Phố Hải Dương ( nay thuộc huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên ). Ông là một danh y, không riêng gì chữa bệnh mà còn soạn sách và mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học. Phần lớn cuộc sống hoạt động giải trí y học và trước tác của ông gắn với quê ngoại ở xã Sơn Quang, huyện Hương Sơn, tỉnh TP Hà Tĩnh. Bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển, là khu công trình nghiên cứu và điều tra y học xuất sắc nhất trong thời trung đại Nước Ta. Tác phẩm cũng ghi lại những cảm hứng chân thực của tác giả trong những lúc lặn lội đi chữa bệnh ở những miền quê, thể hiện tận tâm và đức độ của người thầy thuốc. Qua tác phẩm, hoàn toàn có thể thấy Lê Hữu Trác còn là một nhà văn, nhà thơ với những góp phần đáng ghi nhận cho văn học nước nhà. Thượng kinh kí sự ( Kí sự đến kinh đô ) là tập kísự bằng chữ Hán, triển khai xong năm 1783, được xếp ở cuối bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh như một quyển phụ lục. Kí sự là một thể kí, ghi chép vấn đề, câu truyện có thật và tương đối hoàn hảo. Thượng kinh kí sự tả quang cảnh ở kinh đô, đời sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh và quyền uy, thế lực của nhà chúa – những điều Lê Hữu Trác mắt thấy tai nghe trong chuyến đi từ Hương Sơn ra Thăng Long chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm. Qua đó, người đọc thấy được thái độ coi thường danh lợi của tác giả. Tác phẩm kết thúc với việc Lê Hữu Trác được về lại quê nhà, quay trở lại với đời sống tự do trong tâm trạng hân hoan, liên tục góp sức đời mình cho y thuật. Đoạn. Vào phủ chúa Trịnh nói về việc Lê Hữu Trác lên tới kinh đô, được dẫn vào phủ chúa để Lê Hữu Trác bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán. ( Nguyễn Tiến Chung về ) WẵN BẳNMồng 1 tháng 2. Sáng tinh mơ, tôi nghe tiếng gõ cửa rất gấp. Tôi chạy ra Open. Thì ra một người nô lệ quan Chánh đường ” ) vừa nói vừa thở hổn hển : – Có thánh chỉ ( 2 ) triệu ( 3 ) cụ vào ! Quan truyền mệnho hiện đang ở nhà cụ lớn con, con vâng lệnh chạy đến đây báo tin. Lính ở dinh đã đem cáng đến đón cụ ở ngoài cửa. Xin cụ vào phủ chầu ngay. Tôi bèn sửa sang áo mũ chỉnh tề, lên cáng vào phủ. Tên nô lệ chạy đàng trước hét đường. Cáng chạy như ngựa lồng, tôi bị xóc một mẻ, khổ không nói hết. Chúng tôi đi cửa sau vào phủ. Người truyền mệnh dẫn tôi qua mấy lần cửa nữa, theo đường bên trái mà đi. Tôi ngẩng đầu lên : đâu đâu cũng là cây cối rậm rạp, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương. Những dãy hiên chạy quanh co nối nhau liên tục. Người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi. Vệ sĩ canh giữ cửa cung, ai muốn ra vào phải có thẻ. Tôi nghĩ bụng : Mình vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết. Chỉ có những việc trong phủ chúa là mình chỉ mới nghe nói thôi. Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường ! Bèn ngâm một bài thơ để ghi nhớ việc này : Lính nghìn của Uác đòng, 5 ) nghiêm nhặt, Cả trời Nam sang nhất là đây ! Lầu từng gác vẽ tung mây, Rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào. Hoa Cung thoảng ngạt ngàO đưa tới, Vườn ngự nghe vẹt nói đòi phen. Qué тйа, сип3 сат chша qиеп, Khác gì ngư phủ đào nguyên thuở nào ( 6 ) ! 1 = ܬ ܚܝܬ – — ܧ ܦܧ ܚܬܐ – — — — — – ܠܐ – ܚܬܐ – ܦ ܬ – — – ܦ ܫ – – ܐܒܝ ܧ, ” = = ! ۔ ۔ ۔ ۔ ۔ ۔ ۔ ۔ ۔ ۔ ۔ ۔ ۔ – سال ہے ۔ ۔ ۔ ۔ 1 ۔ ۔ ۔ مجم v i r * « ? o o J v vrv Hoàng Đình Bảo. ( 2 ) Thánh chỉ : thông tư củ ; ở đây dùng cho chúa Trịnh Sâm. ( 3 ) so với người d. – – — — – – –. — – o ܬܝ ܠ ܢܝ1 – — — ܐ ܢ1 — ܐ — ܕ — — ܥܘ ܂ – * گ — — — حديت – عـــر = ( 5 ) Vác đòng : chỉ giáo, má ị đánh cá. Đào ng ị hoa đào, chỉ cảnh tiên. Cả câu lấy ý từ bài Đào hoa – r ་ o nguyên kí của Đào Tiềm, kể về việc mộ ị đánh cá một hôm chèo thuyền đi ngược dòng is 1 – ܐܠ – – * thơ mộnge, Đi được vài trăm bước, qua mấy lần cửa mới đến cái điếm ” } } ” Hậu mã quân túc trực ” ° ). Điếm làm bên cái hồ, có những cái cây lạ lùng và những hòn đá lạ mắt. Trong điếm cột và bao lơn lượn vòng, phong thái thật là xinh đẹp. Quan Chánh đường mỗi khi ở triều ra thì nghỉ ở đấy. Thấy tôi, ông bảo quan truyền chỉ : – Chiều qua, tôi đã tâu lên. Thánh thượngo ) được cho phép cụ vào để hầu mạch Đông cung thế tử4 ). Ông cùng vào với quan truyền chỉ, bảo tôi đi theo cùng mấy người tiểu hoàng môn ( 5 ). Đi bộ đến một cái cửa lớn, thị vệ, quân sĩ thấy tôi ăn mặc có vẻ như lạ lùng, muốn giữ lại. Quan truyền chỉ nói : – Có thánh chỉ triệu. Họ bèn để cho tôi đi. Qua dãy hiên chạy phía tây, đến một cái nhà lớn thật là cao và rộng. Hai bên là hai cái kiệu để vua chúa đi. Đồ nghi trượng 6 ) đều sơn son thếp vàng. Ở giữa đặt một cái sập thếp vàng. Trên sập mắc một cái võng điều. Trước sập và hai bên, bày bàn và ghế, những đồ vật nhân gian chưa từng thấy. Tôi chỉ dám ngước mắt nhìn rồi lại cúi đầu đi. Lại qua một cửa nữa, đến một cái lầu cao và rộng. Ở đây, cột đều sơn son thếp vàng. Tôi hỏi nhỏ quan truyền chỉ, ông ta nói : – Ta vừa đi qua nhà “ Đại đường ”. Nhà ấy gọi là “ Quyển bồng ”, cái gác này gọi là “ Gác tía ”. Vì thế tử “ dùng trà ” ở đây, do đó gọi nó là “ phòng trà ”. ( Số là ở đây kiêng danh từ “ thuốc ” nên gọi thuốc là “ trà ”. ) Bấy giờ trong “ phòng trà ” có bảy, tám người. Thấy quan Chánh đường đến, tổng thể đều đứng dậy. Quan Chánh đường ngồi ghế trên. Mọi người ngồi theo thứ tự. Quan Chánh đường bảo tôi ngồi vào giữa. Lúc đầu tôi không hiểu, sau mới biết đó là những vị lương y của sáu cung, hai viện được dự vào việc hầu trà, ngày đêm chầu chực ở đấy. Thấy tôi, họ đều nhìn nhau. Có người cúi xuống hỏi nhỏ. Quan Chánh đường cười : – Cụ này là con ông Liêu Xá ở Đường Hào vào ngụ cư trong Hương Sơn, làm thuốc hay có tiếng, nay vâng thánh chỉ vào kinh. Bấy giờ có người chít khăn lượt tàu, cười và bảo tôi : ( 1 ) Điếm : trạm, nơi để nghỉ chân hoặc chờ đón. ( 2 ) “ Hậu mã quân túc trực ” : tên trạm, nghĩa là “ Nơi quân Hậu mã chờ sẵn ( để chúa sai phái ) ”. – – ܢܬܚ ܧ ܧ – ܢܝ ܬ ܝ – ܇ T ܢ ܢܝ o ( 3 ) T o hỉ chúa Trịnh Sâm. ( 4 ) Đông cung thế tử : con trai của chúa đã đ họn để nối ngôi ; ở đây chỉ Trịnh Cán, con thứ Sām. ( 5 ) Tiểu hoà L — — – ۔ ۔ مجھے L – a. ( 6 ). Đồ nghỉ a A – ! 1 : 1 ۔ ۔ ۔ ۔ ۔ ۔ ۔ – – – – A. a. l. Ia – Cụ có biết tôi không ? – Tôi là kẻ ở nơi quê mùa, làm thế nào biết được những vị ở nơi triều đình đông đúc như thế này ? – Tôi là người An Việt, huyện La Sơn, ở nhà, tôi vẫn nghe tiếng cụ như sấm động bên tai, nhưng chưa hề được gặp. Bấy giờ tôi mới biết ông ta làm giáo quan ở An Việt, tên là Chức, được ông Nguyễn Kiêm người Tiên Điền làm Thự trấn đề cử làm thầy thuốc chầu chực ở đây. Sau đó, lại được làm thuốc ở bộ Binh, giữ chức Tham đồng. Tôi nói : – Chỗ ở của tôi không xa chỗ ở của ngài bao nhiêu. Tôi mấy lần muốn đến thăm nhưng phiền một nỗi là không có dịp. Đang dở câu truyện thì quan truyền mệnh đến nói nhỏ với quan Chánh đường. Quan Chánh đường đứng dậy, bảo tôi : – Ta hãy vào ăn cơm sáng một lát đã. Tôi theo ông, đi theo con đường cũ trở về điếm “ Hậu mã ”. Ông nói : – Thánh thượng đang ngự ở đấy, xung quanh có phi tần chầu chực, nên chưa thểyết kiến. Ta hãy tạm ra ngoài. Ông san mâm cơm cho tôi ăn. Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ, tôi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà triệu phú. Ản Xong, thấy một viên quan hầu cận chạy lại mời quan Chánh đường vào và bảo tôi đi theo. Đột nhiên, thấy ông ta mở một chỗ trong màn gấm rồi bước vào. Ở trong tối om, không thấy có cửa ngõ gì cả. Đi qua độ năm, sáu lần trướng gấm như vậy, đến một cái phòng rộng, ở giữa phòng có một cái sập thếp vàng. Một người ngồi trên sập độ năm, sáu tuổi, mặc áo lụa đỏ. Có mấy người đứng hầu hai bên. Giữa phòng là một cây nến to cắm trên một cái giá bằng đồng. Bên sập đặt một cái ghế rồng Sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm. Một cái màn là chengang sân. Ở trong có mấy người l g dú o ܘ áp l : la گی : g, عر – pl Và màu áo đỏ. Xung quanh lấp lánh lung linh, hương hoa ngào ngạt. Xem chừng Thánh thượng thường thường vẫn ngồi trên ghế rồng này, nay người rút lui vào màn để tôi xem mạch Đông Cung cho thật kĩ. Tôi nín thở đứng chờ ở xa. Quan Chánh đường truyền lệnh cho tôi lạy bốn lạy. Thế tử cười : – Ông này lạy khéo ! Quan Chánh đường lại truyền mệnh : – Cụ già yếu, được cho phép cụ ngồi hầu mạch. Tôi khúm núm đến trước sập xem mạch. Xem xong, nghe trong màn có tiếng nói nhỏ : – Cho ông ta xem cả thân hình nữa ! Một viên quan nội thần ( 1 ) đứng chầu đến bên sập xin phép thế tử. Thế tử đứng dậy, cởi áo, đứng bên giường cho tôi xem. Tôi xem kĩ toàn bộ sống lưng, bụng và chân tay một lượt. Quan Chánh đường lại ền mệnh bảo tôi lạy tạ rồi đi ra. Tôi đứng dậy lạy bốn lạy. Thấy quan Chánh đường bảo một tiểu hoàng môn đưa tôi ra “ phòng trà ” ngồi. Một lát sau, ông đến hỏi : – Cụ xem mạch như thế nào ? Nên dùng thứ thuốc gì thì cụ cứ viết một tờ trình lên. Rồi ông lại tiếp : – Bệnh đã nửa năm nay. Trước kia gầy lắm, nay đã hơi có da, có thịt, thực chất yếu, bệnh đã lâu mà không bổ được, vì dùng dương dược ” thì nóng, mà dùng âm dược { 3 } thì trệ { o }. Có khi phải dùng những vị phát tán ( * ) mới xong ! Ông bảo quan Tả viện đem những thứ đơn thuốc đang dùng đến cho tôi xem. Nguyên khi ông đề cử tôi và nói mấy câu này là cũng có ý muốn tôi biết chừng. Ông o ó biết thuốc, 1 – ܫ ܶ – – ܢܝܚܐ – ܚܠܐ – ܚܐܫ ܐܝ – Lܢܬܢܝ — ܐ — ܢ al ghễ l ến thuốc là cứ muốn dùng thứ thuốc công phạt. Ông thường nói : “ Có bệnh thì trước hết là phải đuổi bệnh. Khi đã đuổi cái tà đi rồi hãy bổ, thì mới là cái phép đúng đắn nhất ”. Nhưng theo ý tôi, đó là vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi. Vả lại, bệnh mắc đã lâu, tỉnh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân thời xanh, tay chân gầy gò. Đó là vì nguyên khí đã hao mòn, thương tổn quá mức. Nếu chỉ lo dùng thứ thuốc công phạt khắc báco ) mà không biết rằng nguyên khí càng hao mòn dần thì chỉ làm cho người thêm yếu. Bệnh thế này không bổ thì không được. Nhưng sợ mình không ở lâu, nếu mình làm có hiệu quả ngay thì sẽ bị danh lợi nó ràng buộc, không làm thế nào về núi được nữa. Chỉ bằng ta dùng thứ phương thuốc hoà hoãn, nếu không trúng thì cũng không sai bao nhiêu. Nhưng rồi lại nghĩ : Cha ông mình đời đời chịu ơn của nước, ta phải dốc hết cả lòng thành, để tiếp nối đuôi nhau cái lòng trung của cha ông mình mới được. Nghĩ đi nghĩ lại một hồi, tôi mới nói : ( 1 ) Nội thần : quan hầu trong cung. ( 2 ) Dương dược : thuốc có tính nóng. ( 3 ) Âm dược : thuốc có tính mát, lạnh. ( 4 ) Trẻ : ngưng đọng, không lưu thông được. کر رہے ۔ Al-Ali ( 6 ) TY g phq …. .. — gł glại làm th g tổ-Tôi thấy thánh thể gầy, mạch lại tế, sác { 1 }. Thếlàâm dương đều bị tổn hại, nay phải dùng thuốc thật bổ để tu dưỡng tì và thận, cốt giữ cái cơ bản tiên thiên ? ) và làm nguồn gốc cho cái hậu thiêno. Chính khí ở trong mà thắng thì bệnh ở ngoài sẽ tự nó tiêu dần, không trị bệnh mà bệnh sẽ mất. Ông tỏ quan điểm nói đi nói lại mấy lần, nhưng tôi vẫn cứ lý giải mãi. Ông nói : – Cụ đã có chủ ý như thế thì cụ cứ viết ra thành phương thuốc để dâng lên. Tôi vâng lệnh viết tờ khải rằng : “ Chầu mạch, thấy sáu mạch tế, sác và vô lực, hữu quan yếu, hữu xích lại càng yếu hơn. Ấy là tì âm hư, vị hoả quá thịnh, không giữ được khí dương, nên âm hoả đi càn. Vì vậy, bên ngoài 5 trướnơ đó. Là o g ngoài thì phù, bên trong thì trống. Nên bổ tì thổ thì yên. Nay phỏng dùng : bạch truật ( một lạng ), thục địa ( ba đồng ), can khương ( hai đồng ), ngũ vị ( một đồng ). Sắc cho đặc, mỗi một lần uống một thìa trà điều với nước sâm sắc đặc. Uống khi sống lưng bụng. Tiểu thần Lê Hữu Trác phụng kê. ” – elTôi viết xong đưa lên. Ông nhìn kĩ một hồi, xem có ý ngại. Các thầy lang ngồi đấy cũng muốn xem. Ông không cho, đút giấy vào túi áo, cười : – Phương thuốc và lập luận của cụ khác tất cả chúng ta nhiều. Ông bảo một nội thần mang tờ giấy vào. Một lát sau, ông đứng dậy bảo tôi đi theo, trở lại điếm “ Hậu mã ”. Uống trà một lát, ông nói với tôi : – Cụ đi xa xôi khó khăn vất vả, giờ hãy tạm về nghỉ. Có bà con bạn hữu mời mọc cũng không được đi đâu. Để chờ thánh chỉ xem như thế nào. Tôi từ giã, lên cáng về dinh Trung Kiên. Trong vòng mười ngày, bạn hữu trong kinh đều đến thăm hỏi động viên, thường tình như vậy. bản dịch của PHAN VÖ, NXB Văn học, TP. Hà Nội, 1971 ) ( 1 ) Mạch tế, sác : mạch nhỏ, đập nhanh. ( 2 ) Tiên thiên : sức khỏe thể chất bẩm sinh. { o \ P-L ) u rj, Loza × thể chất d – – 8Q uang cảnh trong phủ chúa được miêu tả như thế nào ? Cung cách hoạt động và sinh hoạt trong phủ chúa ra làm sao ? Những quan sát, ghi nhận này nói lên cách nhìn, thái độ của Lê Hữu Trác so với đời sống nơi phủ chúa như thế nào ? Phân tích những chi tiết cụ thể trong đoạn trích mà anh ( chị ) cho là “ đắt ”, có công dụng làm điển hình nổi bật giá trị hiện thực của tác phẩm. Cách chẩn đoán và chữa bệnh của Lê Hữu Trác cùng những diễn biến tâm tư nguyện vọng của ông khi kê đơn cho ta hiểu gì về người thầy thuốc này ? 4. Theo anh ( chị ), bút pháp kí sự của tác giả có gì rực rỡ ? Phân tích những nét rực rỡ đó. GHI NHỞĐoạn trích. Vào phủ chúa Trịnh mang giá trị hiện thực thâm thúy. Bằng tài quan sát tinh xảo và ngòi bút ghi chép cụ thể, chân thực, tinh tế, tác giá đã vẽ lại một bức tranh sinh động về đời sống xa hoa, quyền quý và cao sang của chúa Trịnh, đồng thời cũng thể hiện thái độ coi thường danh lợi. LUYÊN TậPSo sánh đoạn trích. Vào phủ chúa Trịnh với một tác phẩm ( hoặc đoạn trích ) kí khác của văn học trung đại Nước Ta mà anh ( chị ) đã đọc và nêu nhận xét về nét rực rỡ của đoạn trích này .
Source: https://futurelink.edu.vn
Category: Tin tổng hợp