Skip to content

Link Tài Liệu Giáo Dục

  • Giới thiệu
  • Tài liệu
    • Toán học
    • Tiếng Anh
    • Khoa học
    • Giảng dạy
    • Hướng dẫn
  • Tin tổng hợp
  • Liên hệ
  • Home
  • Giảng dạy
  • Bài 17,18,19 ,20,21,22 ,23,24 trang 49,50 Toán 9 tập 2: Công thức nghiệm thu gọn
Lớp 9 tập 2 trang 49

Bài 17,18,19 ,20,21,22 ,23,24 trang 49,50 Toán 9 tập 2: Công thức nghiệm thu gọn

Posted on Tháng Sáu 7, 2022 By admin
Giảng dạy

Đáp án và hướng dẫn Giải bài 17,18,19 ,20,21,22 trang 49, bài 23,24 trang 50 Toán 9 tập 2: Công thức nghiệm thu gọn – Chương 4 Đại số.

1. công thức nghiệm thu gọn

Đối với PT: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b’, ∆’ = b’2 – ac

– Nếu ∆’ > 0 thì PT có hai nghiệm phân biệt:

– Nếu ∆’ = 0 thì PT có nghiệm kép x1 = x2 = -b/2a

– Nếu ∆’ < 0 thì PT vô nghiệm.

2. Chú ý:

– Khi a > 0 và PT: ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm thì biểu thức ax2 + bx + c > 0 với mọi giá trị của x.

– Nếu PT : ax2 + bx + c = 0 có a < 0 thì nên đổi dấu hai vế của PT để có a > 0, khi đó dễ giải hơn.

– Đối với PT bậc hai khuyết ax2 + bx = 0 , ax2 + c = 0 nên dùng phép giải trực tiếp sẽ nhanh hơn.

Giải bài tập Toán 9 Công thức nghiệm thu gọn tập 2 trang 49,50

Bài 17. Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:

a) 4×2 + 4x + 1 = 0; b) 13852×2 – 14x + 1 = 0;

c) 5×2 – 6x + 1 = 0; d) -3×2 + 4√6x + 4 = 0.

HD: a) 4×2 + 4x + 1 = 0 có a = 4, b = 4, b’ = 2, c = 1

∆’ = 22 – 4 . 1 = 0: PT có nghiệm kép

x1 = x2 = -2/4 = -1/2

b) 13852×2 – 14x + 1 = 0 có a = 13852, b = -14, b’ = -7, c = 1

∆’ = (-7)2 – 13852 . 1 = 49 – 13852 < 0

PT vô nghiệm.

c) 5×2 – 6x + 1 = 0 có a = 5, b = -6, b’ = -3, c = 1

∆’ = (-3)2 – 5 . 1 = 4, √∆’ = 2

d) -3×2 + 4√6x + 4 = 0 có a = -3, b = 4√6, b’ = 2√6, c = 4.

∆’ = (2√6)2 – (-3) . 4 = 24 + 12 = 36, √∆’ = 6

Bài 18. Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + 2b’x + c = 0 và giải chúng. Sau đó, dùng bảng số hoặc máy tính để viết gần đúng nghiệm tìm được (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai):

a) 3×2 – 2x = x2 + 3; b) (2x – √2)2 – 1 = (x + 1)(x – 1);

c) 3×2 + 3 = 2(x + 1); d) 0,5x(x + 1) = (x – 1)2

HD: a) 3×2 – 2x = x2 + 3 ⇔ 2×2 – 2x – 3 = 0.

b’ = -1, ∆’ = (-1)2 – 2 . (-3) = 7

b) (2x – √2)2 – 1 = (x + 1)(x – 1) ⇔ 3×2 – 4√2 . x + 2 = 0

b’ = -2√2

∆’ = (-2√2)2 – 3 . 2 = 2

c) 3×2 + 3 = 2(x + 1) ⇔ 3×2 – 2x + 1 = 0.

b’ = -1; ∆’ = (-1)2 – 3 . 1 = -2 < 0

⇒PT vônghiệm.

d) 0,5x(x + 1) = (x – 1)2 ⇔ 0,5×2 – 2,5x + 1 = 0

⇔ x2 – 5x + 2 = 0, b’ = -2,5; ∆’ = (-2,5)2 – 1 . 2 = 4,25

x1 = 2,5 + √4,25 ≈ 4,56, x2 = 2,5 – √4,25 ≈ 0,44

(Rõ ràng trong trường hợp này dùng công thức nghiệm thu gọn cũng không đơn giản hơn)

Bài 19 trang 49 . Đố em biết vì sao khi a > 0 và phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm thì ax2 + bx + c > 0 với mọi giá trị của x ?

HD: Khi a > 0 vàPT vô nghiệm thì b2 – 4ac < 0.

2016-03-22_163629

Bài 20. Giải các phương trình:

a) 25×2 – 16 = 0; b) 2×2 + 3 = 0;

c) 4,2×2 + 5,46x = 0; d)4×2 – 2√3x = 1 – √3.

Đ/S: a) 25×2 – 16 = 0 ⇔ 25×2 = 16 ⇔ x2 = 16/25

b) 2×2 + 3 = 0: PT vô nghiệm vì vế trái là 2×2 + 3 ≥ 3 còn vế phải bằng 0.

c) 4,2×2 + 5,46x = 0 ⇔ 2x(2,1x + 2,73) = 0

=> x = 0

Hoặc 2,1x + 2,73 = 0 => x = -1,3

d) 4×2 – 2√3x = 1 – √3 ⇔ 4×2 – 2√3x – 1 + √3 = 0

Có a = 4, b = -2√3, b’ = -√3, c = -1 + √3

∆’ = (-√3)2 – 4 . (-1 + √3) = 3 + 4 – 4√3 = (2 – √3)2, √∆’ = 2 – √3

Bài 21 trang 49 Toán 9 tập 2. Giải vài phương trình của An Khô-va-ri-zmi (Xem Toán 7, Tập 2, tr.26):

a) x2 = 12x + 288;

Đ/S: a) x2 = 12x + 288 ⇔ x2 – 12x + 288 = 0

∆’ = (-6)2 – 1 . (-288) = 36 + 288 = 324

√∆’ = 18

x1 = 6 + 18 = 24, x2 = 6 – 18 = -12

2016-03-22_164707

Bài 22. Không giải phương trình, hãy cho biết mỗi PT sau có bao nhiêu nghiệm:

a) 15×2 + 4x – 2005 = 0; b) -19/5 x2 – √7x + 1890 = 0.

HD: Khi PT ax2 + bx + c = 0 có a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra -ac > 0; hơn nữa b2 ≥ 0. Do đó ∆ = b2 – 4ac > 0. VậyPT có hai nghiệm phân biệt.

Áp dụng:

a) PT :15×2 + 4x – 2005 = 0 có a = 15, c = -2005 trái dấu nhau nên PT có hai nghiệm phân biệt.

b) PT: -19/5 x2 – √7x + 1890 = 0

có a = -19/5 và c = 1890 trái dấu nhau nên PT có hai nghiệm phân biệt.

Bài 23 trang 50. Rađa của một máy bay trực thăng theo dõi chuyển động của một ôtô trong 10 phút, phát hiện rằng vận tốc v của ôtô thay đổi phụ thuộc vào thời gian bởi công thức:

v = 3t2 – 30t + 135,

(t tính bằng phút, v tính bằng km/h).

a) Tính vận tốc của ôtô khi t = 5 phút.

b) Tính giá trị của t khi vận tốc ôtô bằng 120 km/h (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

HD: a) Khi t = 5 (phút) thì v = 3 . 52 – 30 . 5 + 135 = 60 (km/h)

b) Khi v = 120 (km/h), để tìm t ta giải PT: 120 = 3t2 – 30t + 135

Hay t2 – 10t + 5 = 0. Có a = 1, b = -10, b’ = -5, c = 5.

∆’ = 52 – 5 = 25 – 5 = 20, √∆’ = 2√5

t1 = 5 + 2√5 ≈ 9,47, t2 = 5 – 2√5 ≈ 0,53

Vì rađa chỉ theo dõi trong 10 phút nên 0 < t < 10 nên cả hai giá trị của t đều thích hợp. Vậy t1 ≈ 9,47 (phút), t2 ≈ 0,53 (phút).

Bài 24. Cho phương trình (ẩn x) x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0.

a) Tính ∆’.

b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt ? Có nghiệm kép ? Vô nghiệm ?

HD: a) x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0 có a = 1, b = -2(m – 1), b’ = -(m – 1), c = m2

∆’ = [-(m – 1)]2 – m2 = m2 – 2m + 1 – m2 = 1 – 2m

b) Ta có ∆’ = 1 – 2m

PT có hai nghiệm phân biệt khi 1 – 2m > 0 hay khi

m < 1/2

PT vô nghiệm khi m > 1/2

PT có nghiệm kép khi m = 1/2.

Điều hướng bài viết

❮ Previous Post: Toán lớp 9 | Giải bài tập SGK Toán 9 hay nhất | Giải bài tập Toán 9 Tập 1, Tập 2 | Giải Toán lớp 9
Next Post: Giải GDCD 8 Bài 2: Liêm khiết | Hay nhất Giải bài tập Giáo dục công dân 8 ❯

Bài viết mới

  • Địa chỉ bán gạch royal giá rẻ tại Hà Đông chất lượng
  • Báo giá thiết kế nội thất trọn gói: Tất cả những gì bạn cần biết
  • tầm quan trọng Giá treo ly quầy bar trong gia đình
  • May đồng phục công sở Tại Chuyên gia đồng phục có gì hay?
  • Mắt kính RayBan giá bao nhiêu? Bảng giá mới nhất

Chuyên mục

  • Business
  • Course
  • Giảng dạy
  • Hướng dẫn
  • Tài liệu Tiếng Anh
  • Tài liệu Toán học
  • Tin tổng hợp

Copyright © 2023 Link Tài Liệu Giáo Dục.

Theme: Oceanly by ScriptsTown