Có rất nhiều thiết bị dạy học hiện nay không được bày bán trên thị trường do nhu cầu sử dụng khá ít. Trung tâm gia sư Tiên Phong sẽ giúp các thầy cô trong việc chuẩn bị những đồ dùng dạy học tự làm cần thiết trong chương trình để bài giảng thêm phần cuốn hút, sinh động hơn giúp các em tiếp thu nhanh và dễ dàng tiếp cận kiến thức mới.
Bạn đang xem : Đồ dùng dạy học lớp 5 tự làm
Những dụng cụ dạy học tự làm dưới đây đều là đồ dùng dạy học tự làm cấp tiểu học phục vụ cho các em học sinh lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4 và cả lớp 5 bởi các em vẫn đang trong giai đoạn lĩnh hội những thứ mới mẻ và làm quen với việc học Toán, Tiếng Việt. Do vậy, trung tâm xin giới thiệu một số hướng dẫn làm đồ dùng dạy học tiểu học có thể tự làm bằng tay rất đơn giản nhưng lại vô cùng hiệu quả cho các em học sinh cũng như thầy cô giáo.
Trong serie bài viết này trung tâm sẽ giới thiệu nhiều đồ dùng, thiết bị dạy học tự làm hoặc có bày bán ngoài thị trường cho PHHS và thầy cô tham khảo
Bạn đang đọc: Đồ Dùng Dạy Học Lớp 5 Tự Làm Đồ Dùng Dạy Học Môn Toán Lớp 5, Tin Về Hội Thi Đồ Dùng Tự Làm
Hiện tại bài viết đang được update, sẽ có phần 2, phần 3, và những video chi tiết cụ thể
1. BẢNG NHÂN CHIA CÁC SỐ PHẠM VI 100
CẤU TẠO:– Bên ngoài: Được thiết kế Bảng nhân chia các số trong phạm vi 100 và hệ thống đèn tín hiệu, hệ thống công tắc và hệ thống nốt tiếp điểm– Bên trong:+ Hệ thống nguồn 12V+ Hệ thống Đi ốt Gồm 130 đi ốt.+ Hệ thống dây dẫnTÁC DỤNG:– Dạy các bài thuộc bảng nhân từ 1 đến 10.– Dạy các bài thuộc bảng chia từ 1 đến 10.– Tính chất giao hoán của phép nhân.– Tìm thừa số chưa biết trong một tích.– Tìm số bị chia, số chia.SỬ DỤNG: Khi dạy từng bảng nhân, Giáo viên cần kết hợp hợp lý giữa công tắc tương ứng với bảng và que chỉ.
2. BẢNG CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10
– Bên ngoài: Được thiết kế Bảng nhân chia các số trong phạm vi 100 và hệ thống đèn tín hiệu, hệ thống công tắc và hệ thống nốt tiếp điểm– Bên trong:+ Hệ thống nguồn 12V+ Hệ thống Đi ốt Gồm 130 đi ốt.+ Hệ thống dây dẫn– Dạy các bài thuộc bảng nhân từ 1 đến 10.– Dạy các bài thuộc bảng chia từ 1 đến 10.– Tính chất giao hoán của phép nhân.– Tìm thừa số chưa biết trong một tích.– Tìm số bị chia, số chia.Khi dạy từng bảng nhân, Giáo viên cần kết hợp hợp lý giữa công tắc tương ứng với bảng và que chỉ.
CẤU TẠO:– Bên ngoài: Được thiết kế gồm 3 phần:+ Cột số: Gồm các số từ 1 đến 9, mỗi ô gồm có số, công tắc điện và đèn báo.+ Hàng: Gồm các số từ 1 đến 10, mỗi ô so gồm có số, nốt tiếp điểm và đèn báo.+ Giao giữa cột và hàng là công tắc chuyển từ chế độ trừ (-) sang công (+).+ Ngoài ra còn có ổ cắm que chỉ và đèn báo điện 220V.+ Bộ đếm: Gồm 10 quả cam, mỗi quả cam có gắn kèm theo 1 bóng đèn báo sáng. Đây là phần thể hiện kết quả của phép tính cộng hay trừ. Kết quả chỉ dựa trên số bóng đèn sáng.– Bên trong:+ Hệ thống nguồn 5V- 12V+ Hệ thống Đi ốt: Gồm 250 đi ốt.+ Hệ thống rơ-le tự động: Gồm 80 rơ-le.+ Hệ thống dây dẫnTÁC DỤNG:– Dạy xuyên suốt chương trình toán của lớp 1.– Dạy các bài về phép cộng không nhớ trong phạm vi 10.– Dạy các bài về phép trừ trong phạm vi 10.– Dạy các bài về tìm số hạng chưa biết.– Dạy các bài về tìm số trừ, số bị trừ trong phép trừ.SỬ DỤNG: Khi dạy từng bảng nhân, Giáo viên cần kết hợp hợp lý giữa Công tắc tương ứng với bảng và que chỉ.
– Bên ngoài: Được thiết kế gồm 3 phần:+ Cột số: Gồm các số từ 1 đến 9, mỗi ô gồm có số, công tắc điện và đèn báo.+ Hàng: Gồm các số từ 1 đến 10, mỗi ô so gồm có số, nốt tiếp điểm và đèn báo.+ Giao giữa cột và hàng là công tắc chuyển từ chế độ trừ (-) sang công (+).+ Ngoài ra còn có ổ cắm que chỉ và đèn báo điện 220V.+ Bộ đếm: Gồm 10 quả cam, mỗi quả cam có gắn kèm theo 1 bóng đèn báo sáng. Đây là phần thể hiện kết quả của phép tính cộng hay trừ. Kết quả chỉ dựa trên số bóng đèn sáng.– Bên trong:+ Hệ thống nguồn 5V- 12V+ Hệ thống Đi ốt: Gồm 250 đi ốt.+ Hệ thống rơ-le tự động: Gồm 80 rơ-le.+ Hệ thống dây dẫn– Dạy xuyên suốt chương trình toán của lớp 1.– Dạy các bài về phép cộng không nhớ trong phạm vi 10.– Dạy các bài về phép trừ trong phạm vi 10.– Dạy các bài về tìm số hạng chưa biết.– Dạy các bài về tìm số trừ, số bị trừ trong phép trừ.Khi dạy từng bảng nhân, Giáo viên cần kết hợp hợp lý giữa Công tắc tương ứng với bảng và que chỉ.
Xem thêm : Sữa Similac Neosure Xách Tay Của Mỹ Cho Bé 0, Sữa Similac Neosure Xách Tay Của Mỹ
3. BỘ TRANH KHÔNG GIAN BA CHIỀU (TRANH DỰNG HÌNH)
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
CẤU TẠO: Gồm 4 tranh được đánh số từ 1-4. Các tranh được thiết kế gồm có 3 phần chính:– Phần cốt tranh:Được làm bằng 2 lớp bìa Duplex được bôi hồ, vừa cứng vững, lại vừa mảnh mai thể hiện bầu trời mênh mông và nền đất với đồng ruộng xanh tươi, sông ngòi uốn lượn, đường sá nhộn nhịp…, nơi đặt điểm tựa của phần thể hiện.– Phần thể hiện: Gồm các nhân vật có trong truyện như: Ngựa con, Ngựa bố, Vàng anh, Thỏ xám, Hươu cao cổ, Lợn lòi,…Phần cốt tranh và phần thể hiện được liên kết với nhau theo nguyên tắc hình bình hành (hai cạnh đối song song với nhau). Đây là ứng dụng tuyệt vời của nguyên tắc hình bình hành vào nghệ thuật. Cũng chính vì vậy mà bộ tranh không gian ba chiều “Cuộc chạy đua trong rừng” khi sử dụng thì thể hiện như những sân khấu nhỏ, phù hợp với nội dung câu chuyện, nhưng không sử dụng thì bộ tranh được thu gọn như một tập sách, rất thuận tiện cho việc bảo quản và vận chuyển.– Phần bìa tranh: Được làm bằng bìa Catton, là phần trang trí và bào về cho bộ tranh.TÁC DỤNG: Dạy bài Tập đọc- Kể chuyện: “Cuộc chạy đua trong rừng”- Lớp 3.SỬ DỤNG: Cho tranh rơi theo thứ tự và phù hợp với lời kể của người kể chuyện.NGUYÊN LIỆU: Bộ tranh không gian ba chiều được làm từ nguyện vật liệu tận dụng như:– Bìa tranh: được tận dụng từ vỏ hộp thùng đựng thuốc lá.– Phần cốt tranh: được tận dụng từ vỏ hộp bánh.– Phần thể hiện: được tận dụng từ vỏ hộp bánh.– Chữ, Decal, màu sắc không tận dụng được, nhưng chi phí rất rẻ.
Source: https://futurelink.edu.vn
Category: Tin tổng hợp