Một Số Trò Chơi Trong Dạy Học Môn Toán, Trò Chơi Toán Học Lớp 3

Làm sao để giờ học Toán đạt hiệu suất cao cao nhất ? Các em không còn thấy tiết học toán nặng nề, nhàm chán chỉ học và làm bài mà thôi .

Bạn đang xem: Một số trò chơi trong dạy học môn toán

Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến ” Thiết kế các trò chơi trong giờ học toán lớp 3″ để nâng cao chất lượng môn toán của lớp.
*
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ TRÒ CHƠITRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 3 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những vấn đề cấp thiết trong giaiđoạn hiện nay nhất là ở bậc tiểu học. Ở lứa tuổi này các em còn mang đậm bản sắc hồnnhiên, sự chú ý chưa cao. Bên cạnh hoạt động học là chủ đạo thì nhu cầu chơi, giaotiếp với bạn bè vẫn tồn tại, cần được thoả mãn. Nếu người giáo viên biết phối hợp nhịpnhàng giữa nhiệm vụ của hoạt động học với sự thỏa mãn nhu cầu chơi, giao tiếp củacác em “Học mà chơi, chơi mà học” thì các em sẽ hăng hái say mê học tập và tất yếukết quả của việc dạy học cũng học tập của các em đạt tới điểm đỉnh. Đây cũng là đặcthù của phương pháp dạy học: “ Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của họcsinh trên cơ sở khai thác triệt để đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học.” Dạy học bằng phương pháp tổ chức trò chơi là đưa học sinh đến với các hoạtđộng vui chơi giải trí nhưng có nội dung gắn liền với bài học. Trò chơi trong học tập cótác dụng giúp học sinh hăng say vào học tập, chống mệt mỏi không làm cho tiết họcnặng nề nhàm chán. Tăng cường khả năng thực hành kiến thức của bài học. Phát huyhứng thú, tạo thói quen độc lập, chủ động và sự sáng tạo của học sinh lôi cuốn các emvào những hoạt động học tập. Là một giáo viên tôi luôn trăn trở làm sao để giờ học Toán đạt hiệu quả caonhất? Các em không còn thấy tiết học toán nặng nề, nhàm chán chỉ học và làm bài màthôi. Xuất phát từ lý do trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài:” Thiết kế các trò chơi tronggiờ học toán lớp 3″ nhằm nâng cao chất lượng môn toán của lớp. Mong các thầy côgóp ý kiến cho tôi ngày một hoàn thiện hơn, giảng dạy có chất lượng hơn. II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận: Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học:” Học sinh Tiểu họcluôn luôn hiếu động, ham chơi thích cái mới lạ nhưng lại chóng chán”. Đối với trẻ tròchơi là một phát hiện mới, kích thích tò mò, muốn tìm hiểu, khám phá. Do vậy quanđiểm:“ Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập” là phù hợp vớihọc sinh trường tiểu học. Trò chơi toán học nhằm mục đích là thông qua trò chơi để củng cố kiến thứccủa bài học, luyện tập lại kiến thức của bài mới, phát hiện ra kiến thức mới của bài học.Thông qua trò chơi học sinh nắm được kiến thức của bài học một cách nhẹ nhàng.Trong quá trình học toán ở tiểu học, sử dụng trò chơi toán học có nhiều tác dụng nhưsau: – Giúp học sinh thay đổi loại hình hoạt động trong giờ học, làm cho giờ học bớtcăng thẳng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu. Học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, họcsinh ham học và gây hứng thú trong học tập. – Kích thính sự tìm tòi, tạo cơ hội để học sinh tự thể hiện mình. Thông qua trò chơi, học sinh vận dụng kiến thức năng nổ, hoạt bát, kích thích trítưởng tượng, trí nhớ. Từ đó phát triển tư duy mềm dẻo, học tập cách xử lý thông minhtrong những tình huống phức tạp tăng cường khả năng vận dụng trong cuộc sống để dễdàng thích nghi với điều kiện mới của xã hội. Vì vậy trò chơi toán học rất cần thiếttrong giờ học toán ở tiểu học. 2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài 2.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi a. Nguyên tắc vừa sức, dễ thực hiện : – Mỗi trò chơi phải củng cố được một nội dung toán học cụ thể trong chươngtrình (Có thể là kiến thức cần kiểm tra bài cũ, kiến thức bài mới, kiến thức thực hành,luyện tập…) – Chương trình toán 3 được chia thành 5 mạch kiến thức : Số học và yếu tố đạisố, đại lượng và đo đại lượng, yếu tố hình học, yếu tố thống kê, các dạng toán giải.

Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến ” Thiết kế các trò chơi trong giờ học toán lớp 3″ để nâng cao chất lượng môn toán của lớp.SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ TRÒ CHƠITRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 3 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những vấn đề cấp thiết trong giaiđoạn hiện nay nhất là ở bậc tiểu học. Ở lứa tuổi này các em còn mang đậm bản sắc hồnnhiên, sự chú ý chưa cao. Bên cạnh hoạt động học là chủ đạo thì nhu cầu chơi, giaotiếp với bạn bè vẫn tồn tại, cần được thoả mãn. Nếu người giáo viên biết phối hợp nhịpnhàng giữa nhiệm vụ của hoạt động học với sự thỏa mãn nhu cầu chơi, giao tiếp củacác em “Học mà chơi, chơi mà học” thì các em sẽ hăng hái say mê học tập và tất yếukết quả của việc dạy học cũng học tập của các em đạt tới điểm đỉnh. Đây cũng là đặcthù của phương pháp dạy học: “ Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của họcsinh trên cơ sở khai thác triệt để đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học.” Dạy học bằng phương pháp tổ chức trò chơi là đưa học sinh đến với các hoạtđộng vui chơi giải trí nhưng có nội dung gắn liền với bài học. Trò chơi trong học tập cótác dụng giúp học sinh hăng say vào học tập, chống mệt mỏi không làm cho tiết họcnặng nề nhàm chán. Tăng cường khả năng thực hành kiến thức của bài học. Phát huyhứng thú, tạo thói quen độc lập, chủ động và sự sáng tạo của học sinh lôi cuốn các emvào những hoạt động học tập. Là một giáo viên tôi luôn trăn trở làm sao để giờ học Toán đạt hiệu quả caonhất? Các em không còn thấy tiết học toán nặng nề, nhàm chán chỉ học và làm bài màthôi. Xuất phát từ lý do trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài:” Thiết kế các trò chơi tronggiờ học toán lớp 3″ nhằm nâng cao chất lượng môn toán của lớp. Mong các thầy côgóp ý kiến cho tôi ngày một hoàn thiện hơn, giảng dạy có chất lượng hơn. II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận: Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học:” Học sinh Tiểu họcluôn luôn hiếu động, ham chơi thích cái mới lạ nhưng lại chóng chán”. Đối với trẻ tròchơi là một phát hiện mới, kích thích tò mò, muốn tìm hiểu, khám phá. Do vậy quanđiểm:“ Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập” là phù hợp vớihọc sinh trường tiểu học. Trò chơi toán học nhằm mục đích là thông qua trò chơi để củng cố kiến thứccủa bài học, luyện tập lại kiến thức của bài mới, phát hiện ra kiến thức mới của bài học.Thông qua trò chơi học sinh nắm được kiến thức của bài học một cách nhẹ nhàng.Trong quá trình học toán ở tiểu học, sử dụng trò chơi toán học có nhiều tác dụng nhưsau: – Giúp học sinh thay đổi loại hình hoạt động trong giờ học, làm cho giờ học bớtcăng thẳng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu. Học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, họcsinh ham học và gây hứng thú trong học tập. – Kích thính sự tìm tòi, tạo cơ hội để học sinh tự thể hiện mình. Thông qua trò chơi, học sinh vận dụng kiến thức năng nổ, hoạt bát, kích thích trítưởng tượng, trí nhớ. Từ đó phát triển tư duy mềm dẻo, học tập cách xử lý thông minhtrong những tình huống phức tạp tăng cường khả năng vận dụng trong cuộc sống để dễdàng thích nghi với điều kiện mới của xã hội. Vì vậy trò chơi toán học rất cần thiếttrong giờ học toán ở tiểu học. 2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài 2.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi a. Nguyên tắc vừa sức, dễ thực hiện : – Mỗi trò chơi phải củng cố được một nội dung toán học cụ thể trong chươngtrình (Có thể là kiến thức cần kiểm tra bài cũ, kiến thức bài mới, kiến thức thực hành,luyện tập…) – Chương trình toán 3 được chia thành 5 mạch kiến thức : Số học và yếu tố đạisố, đại lượng và đo đại lượng, yếu tố hình học, yếu tố thống kê, các dạng toán giải.

Xem thêm : Công Thức Tính Bán Kính Hình Tròn Theo 4 Cách Đơn Giản Có Ví Dụ Cụ Thể Cáctrò chơi được xây dựng từ các dạng bài tập có chọn lọc của các tiết học trong 5 mạchkiến thức trên, nhưng có thể mang những cái tên gợi cảm, gây hứng thú, góp phần hìnhthành, củng cố hoặc hệ thống kiến thức. – Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện kỹ năng toán học, phát huy trí tuệ,óc phân tích, tư duy sáng tạo. – Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian (Sử dụng trong giờ học từ 5 đến 10phút ), thích hợp với môi trường học tập. – Trò chơi có sức hấp dẫn, thu hút được sự chú ý, tham gia của học sinh, tạokhông khí vui vẻ, thoải mái. – Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh lớp3. Tổ chức trò chơi không quá cầu kỳ, phức tạp. b. Nguyên tắc khai thác và thực hành – Sử dụng triệt để yêu cầu, nội dung kiến thức cơ bản, củng như đồ dùng,phương tiện có sẵn của môn học ( ở thư viện, đồ dùng của giáo viên, học sinh…). – Các đồ dùng tự làm của giáo viên khai thác từ những vật liệu gần gũi xungquanh ( Từ các phế liệu như: Vỏ hộp bánh kẹo, đầu gỗ, đầu nứa, nắp chai, giấy bìa…)Sao cho đồ dùng vừa đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, tính thẩm mỹ nhưng ít tốnkém. Từ các nguyên tắc trên, tôi đã căn cứ vào nội dung kiến thức trong sách giáokhoa, căn cứ vào thời gian, mục tiêu đề ra ở mỗi tiết học cũng như đối tượng học sinh,môi trường học tập ở đơn vị trường vùng sâu vùng xa như trường Tiểu học XuânĐường, nơi tôi đang công tác để thiết kế các trò chơi sử dụng trong giờ học toán lớp 3và cách vận dụng trò chơi vào trong các tiết dạy. 2.2 Quy trình tổ chức trò chơi Trò chơi toán học thông qua 5 bước : – Giới thiệu tên trò chơi – Phổ biến luật chơi – Tiến hành chơi – Thảo luận rút ra kiến thức – Đánh giá kết luận. 2.3 Thiết kế trò chơi dạy học toán lớp 3 A. Trò chơi có nội dung số học và yếu tố đại số Trong các năm giảng dạy lớp 3 tôi thấy học sinh thường sai về mảng kiến thứcso sánh và gấp (giảm) một số đi nhiểu lần cũng như một số đơn vị bên cạnh đó kỹ năngcộng, trừ, nhân chia các số tròn chục trăm…. còn chậm. Do đó tôi đã thiết kế một số tròchơi có nội dung số học và yếu tố đại số này. 1. Trò chơi thứ 1: Xếp hàng thứ tự * Mục đích chơi : Giúp học sinh củng cố cách so sánh và sắp xếp các số theothứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. * Thời gian chơi : 5 phút * Chuẩn bị chơi : – Giáo viên – chuẩn bị 2 lá cờ hiệu ( Cờ giấy nhỏ, 2 lá có màu khác nhau ) – Một số tấm thẻ từ ghi các số 537 162 573 621 126 Học sinh – mỗi đội 5 tấm thẻ Ví dụ: Tiết 1: Đọc, viết và so sánh các số có 3 chữ số bài tập số 4,5 trang 3 SGK.Khi tổ chức trò chơi giáo viên có thể chuẩn bị nội dung ghi trong bìa: 537; 162; 573;621;126. * Chọn đội chơi : Mỗi đội 5 Em; các em tự đặt tên cho đội mình ( Ví dụ : têngọi tương ứng với màu sắc của cờ hiệu như đội Xanh, đội Đỏ ) * Cách chơi : Hai đội trưởng lên thẻ của tổ và phát cho mỗi bạn ở đội mình.Giáo viên yêu cầu hai đội quan sát, tự so sánh các số vừa nhận trong nhóm với nhau(trong 1, 2 phút ) * Quy ước : Khi cô giáo hô hiệu lệnh và giơ 2 lá cờ trên 2 tay về hai phía ( sangngang ) yêu cầu các em nghe, giơ thẻ lên cao và xếp mỗi đội một hàng ngang, bắt đầutừ cô giáo. Khi cô đưa 2 lá cờ song song về phía trước các em tập hợp hàng dọc. * Giáo viên bắt đầu hô các cách khác nhau như : “ Tập hợp theo thứ tự từ bé đếnlớn”; “ Tập hợp theo thứ tự từ lớn đến bé ” sau hai * Ban thư ký ghi kết quả và tổng hợp điểm. Mỗi lần xếp hàng đúng thứ tự,nhanh, không ồn ào, xô lấn, làm lộn xộn, cho 10 điểm. Xếp chậm, không thẳng hàng,mất trật tự trừ 2 điểm. Đội nào xếp sai không ghi điểm. Sau 5 phút kết thúc trò chơiđội nào nhiều điểm sẽ thắng cuộc. Trò chơi có thể sử dụng ở các tiết : So sánh các số trong phạm vi 10 000 bài tậpsố 2 trang 101. So sánh các số trong phạm vi 100 000 bài tập số 4 trang 147.
Cáctrò chơi được kiến thiết xây dựng từ các dạng bài tập có tinh lọc của các tiết học trong 5 mạchkiến thức trên, nhưng hoàn toàn có thể mang những cái tên quyến rũ, gây hứng thú, góp thêm phần hìnhthành, củng cố hoặc mạng lưới hệ thống kiến thức và kỹ năng. – Các trò chơi phải giúp học viên rèn luyện kiến thức và kỹ năng toán học, phát huy trí tuệ, óc nghiên cứu và phân tích, tư duy phát minh sáng tạo. – Trò chơi phải tương thích với quỹ thời hạn ( Sử dụng trong giờ học từ 5 đến 10 phút ), thích hợp với môi trường học tập. – Trò chơi có sức mê hoặc, lôi cuốn được sự chú ý quan tâm, tham gia của học viên, tạokhông khí vui tươi, tự do. – Trò chơi cần phải thân mật, sát thực, tương thích với tâm ý lứa tuổi học viên lớp3. Tổ chức trò chơi không quá cầu kỳ, phức tạp. b. Nguyên tắc khai thác và thực hành thực tế – Sử dụng triệt để nhu yếu, nội dung kỹ năng và kiến thức cơ bản, củng như vật dụng, phương tiện đi lại có sẵn của môn học ( ở thư viện, vật dụng của giáo viên, học viên … ). – Các vật dụng tự làm của giáo viên khai thác từ những vật tư thân thiện xungquanh ( Từ các phế liệu như : Vỏ hộp bánh kẹo, đầu gỗ, đầu nứa, nắp chai, giấy bìa … ) Sao cho vật dụng vừa bảo vệ tính khoa học, tính giáo dục, tính thẩm mỹ và nghệ thuật nhưng ít tốnkém. Từ các nguyên tắc trên, tôi đã địa thế căn cứ vào nội dung kiến thức và kỹ năng trong sách giáokhoa, địa thế căn cứ vào thời hạn, tiềm năng đề ra ở mỗi tiết học cũng như đối tượng người tiêu dùng học viên, môi trường học tập ở đơn vị chức năng trường vùng sâu vùng xa như trường Tiểu học XuânĐường, nơi tôi đang công tác làm việc để phong cách thiết kế các trò chơi sử dụng trong giờ học toán lớp 3 và cách vận dụng trò chơi vào trong các tiết dạy. 2.2 Quy trình tổ chức triển khai trò chơi Trò chơi toán học trải qua 5 bước : – Giới thiệu tên trò chơi – Phổ biến luật chơi – Tiến hành chơi – Thảo luận rút ra kiến thức và kỹ năng – Đánh giá Tóm lại. 2.3 Thiết kế trò chơi dạy học toán lớp 3 A. Trò chơi có nội dung số học và yếu tố đại số Trong các năm giảng dạy lớp 3 tôi thấy học viên thường sai về mảng kiến thứcso sánh và gấp ( giảm ) một số ít đi nhiểu lần cũng như một số ít đơn vị chức năng cạnh bên đó kỹ năngcộng, trừ, nhân chia các số tròn chục trăm …. còn chậm. Do đó tôi đã phong cách thiết kế một số ít tròchơi có nội dung số học và yếu tố đại số này. 1. Trò chơi thứ 1 : Xếp hàng thứ tự * Mục đích chơi : Giúp học viên củng cố cách so sánh và sắp xếp các số theothứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. * Thời gian chơi : 5 phút * Chuẩn bị chơi : – Giáo viên – sẵn sàng chuẩn bị 2 lá cờ hiệu ( Cờ giấy nhỏ, 2 lá có màu khác nhau ) – Một số tấm thẻ từ ghi các số 537 162 573 621 126 Học sinh – mỗi đội 5 tấm thẻ Ví dụ : Tiết 1 : Đọc, viết và so sánh các số có 3 chữ số bài tập số 4,5 trang 3 SGK.Khi tổ chức triển khai trò chơi giáo viên hoàn toàn có thể chuẩn bị sẵn sàng nội dung ghi trong bìa : 537 ; 162 ; 573 ; 621 ; 126. * Chọn đội chơi : Mỗi đội 5 Em ; các em tự đặt tên cho đội mình ( Ví dụ : têngọi tương ứng với sắc tố của cờ hiệu như đội Xanh, đội Đỏ ) * Cách chơi : Hai đội trưởng lên thẻ của tổ và phát cho mỗi bạn ở đội mình. Giáo viên nhu yếu hai đội quan sát, tự so sánh các số vừa nhận trong nhóm với nhau ( trong 1, 2 phút ) * Quy ước : Khi cô giáo hô tín hiệu lệnh và giơ 2 lá cờ trên 2 tay về hai phía ( sangngang ) nhu yếu các em nghe, giơ thẻ lên cao và xếp mỗi đội một hàng ngang, bắt đầutừ cô giáo. Khi cô đưa 2 lá cờ song song về phía trước các em tập hợp hàng dọc. * Giáo viên khởi đầu hô các cách khác nhau như : “ Tập hợp theo thứ tự từ bé đếnlớn ” ; “ Tập hợp theo thứ tự từ lớn đến bé ” sau hai * Ban thư ký ghi tác dụng và tổng hợp điểm. Mỗi lần xếp hàng đúng thứ tự, nhanh, không ồn ào, xô lấn, làm lộn xộn, cho 10 điểm. Xếp chậm, không thẳng hàng, mất trật tự trừ 2 điểm. Đội nào xếp sai không kiếm được điểm. Sau 5 phút kết thúc trò chơiđội nào nhiều điểm sẽ thắng cuộc. Trò chơi hoàn toàn có thể sử dụng ở các tiết : So sánh các số trong khoanh vùng phạm vi 10 000 bài tậpsố 2 trang 101. So sánh các số trong khoanh vùng phạm vi 100 000 bài tập số 4 trang 147 .