Đề bài: Rút gọn biểu thức sau:
- A = (a + b – c) + (a – b) – (a – b – c)
- B = (a – b) – (b + c) + (c – a) – (a – b – c)
- C = (a – 1)(b – 2) – (ab + 2)
Hướng dẫn giải:
1. A = (a + b – c) + (a – b) – (a – b – c)
A = a + b – c + a – b – a +b + c
A = a + b.
2. B = (a – b) – (b + c) + (c – a) – (a – b – c)
B = a – b – b – c + c – a – a + b + c
B = -b + c
3. C = (a – 1)(b – 2) – (ab + 2)
C = ab – 2a – b + 2 – ab – 2
C = – (2a + b)
Cơ sở lý thuyết và những kinh nghiệm làm bài tập.
Rút gọn biểu thức là dạng bài tập cơ bản của Toán lớp 6. Đây là dạng bài tập thường thuộc câu đầu tiên trong đề thi học kì Toán 6 và cũng chiếm số điểm ¼ của để.
Vậy rút gọn biểu thức là gì? Rút gọn biểu thức là ta rút ngắn một biểu thức thành một biểu thức tối giản nhất.
Và các bài tập về rút gọn biểu thức sẽ được học xuyên suốt trong quá trình học Toán trung học cơ sở. Vì vậy, các bạn phải học vững ngay từ đầu.
Để làm được các bài toán rút gọn biểu thức, các bạn phải nắm vững các phép tính nhanh, chia, cộng trừ, các tính chất của rút gọn biểu thức và các kiến thức của Toán tiểu học.
Và trong quá trình làm bài, các bạn phải chú ý đến dấu của biểu thức, tránh nhầm lẫn. Khi mới làm bài về rút gọn biểu thức, các bạn nên phân tích rút gọn từng bước một.
Các bạn phải luyện nhiều bài tập để trau dồi kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm bài. Và khi làm các bạn phải chú ý đến dấu của biểu thức, tránh bị nhầm lẫn.
Sau đây tôi sẽ lấy ví dụ để các bạn hiểu hơn về cách làm bài rút gọn biểu thức.
Bài tập ví dụ:
Rút gọn các biểu thức sau:
a, A= (a+b)2 – a2 – b2 + 2ab
b, B = (2a+b-c) – (2b +c -a) + (2c + a – b)
Giải:
a, Ta có A= a2 + 2ab + b2 – a2 – b2 + 2ab
<=> A = 4ab
Đáp án: A = 2ab.
b, Ta có B = 2a + b – c – 2b – c + a + 2c + a – b
<=> B= 4a – 2b – 2c
<=> B = 2 x (2a – b – c)
Vậy đáp án B = 2 x (2a – b – c)
Sưu tầm: Thu Hoài